• Skip to primary navigation
  • Skip to main content
  • Skip to primary sidebar
Sanfranciscoplacestogo

Sanfranciscoplacestogo

Show Search
Hide Search
  • Trang chủ
  • Cảnh Quan
  • Giáo Dục
  • Phong Thủy
  • Thủ Thuật
  • Kiến Thức Chung
HomeGiáo DụcCách viết phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm
Giáo Dục

Cách viết phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm

Rate this post

Rate this post

Cập nhật lúc: 14:10 17-05-2016
Mục tin: Hóa học lớp 8

viết phương trình hóa học là một trong nhưng kỹ năng quan trọng giúp bạn học hóa thật tốt, bài viết dưới đây hướng dẫn bạn đọc cách viết phương trình hóa học một cách đơn giản chính xác.

VIẾT PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC

Phương pháp
Để xác định các chất sản phẩm thường sau từ và cụm từ như “tạo”, “tạo ra”, “thành”, “tạo thành”, “điều chế”, “sinh ra”.
Sơ đồ: Tên các chất tham gia → Tên các chất sản phẩm

Bài tập minh họa

Bài 1
Chọn hệ số và CTHH thích hợp đặt vào những chỗ có dấu chấm hỏi trong các phương trình hóa học sau:
a) ? Na   +   ?  →  2 Na2O
b) ? CuO    +   ?HCl    →      CuCl2    +   ?
c) Al2(SO4)3     +  ? BaCl2   →     ? AlCl3     +     ?
d) ? Al(OH)3   →    Al2O3    +     ?
Bài 2

Chọn hệ số và CTHH thích hợp đặt vào những chỗ có dấu chấm hỏi trong các phương trình hóa học sau:
a)   ? CaO   +     ?   HCl   →    CaCl2     +    ?
b)  ?Al       +     ?     →       2Al2O3
c)  FeO   +      CO    →     ?      +   CO2
d)  ?Al     +    ?H2SO4  →Al2(SO4)3     +     ?H2
e)  BaCl2    +   ?AgNO3    →Ba(NO3)2    +    ?
f)   Ca(OH)2    +    ?HCl      →      ?   +      2H2O
g) 3Fe3O4    +       ?Al    →      ?Fe   +       ?
h) Ca(OH)2 +       CO2   →     ?        +       H2O
i) Ca(HCO3)2        →      CaCO3        +       CO2   +       ?
Bài 3
Lập các PTHH sau và cho biết tỉ lệ số nguyên tử / phân tử của chất phản ứng với sản phẩm.
a) CuO +     Cu     →       Cu2O
b) FeO +     O2     →     Fe2O3
c) Fe           +       HCl    →      FeCl2    +                        H2
d) Na          +       H2SO4         →     Na2SO4       +       H2
e) NaOH     +       CuSO4        →      Cu(OH)2     +       Na2SO4
f) Na2CO3   +       Ca(OH)2     →      CaCO3        +       NaOH
g) Fe(OH)3  →    Fe2O3                +       H2O
h) CaO +     HNO3          →      Ca(NO3)2    +       H2O
i) Fe(OH)x   +       H2SO4         →      Fe2(SO4)x   +       H2O   
Bài 4
Lập PTHH của các phản ứng sau:
a) Photpho + Khí oxi →  Photpho(V) oxit (P2O5)
b) Khí hidro + oxit sắt từ (Fe3O4) → Sắt + Nước (H2O)
c) Canxi + axit photphoric (H3PO4) → Canxi photphat (Ca3(PO4)2) + khí hidro
d) Canxi cacbonat (CaCO­3) + axit clohidric (HCl) →
                                                  Canxi clorua (CaCl2)+ nước + khí cacbonic
Bài 5
Cho kim loại nhôm tác dụng với axit sunfuric (H2SO4) tạo ra khí hidro (H2) và hợp chất nhôm sunfat Al2(SO4)3.
a) Lập PTHH.
b) Cho biết tỉ lệ nguyên tử nhôm Al lần lượt với ba chất còn lại trong phản ứng hóa học.
Bài 6
Photpho đỏ cháy trong không khí, phản ứng với oxi tạo thành hợp chất P2O5.
a) Lập PTHH.
b) Cho biết tỉ lệ giữa nguyên tử P với các chất còn lại trong PTHH.
Bài 7
a) Khí etan C2H6 khi cháy trong không khí phản ứng với khí oxi, tạo thành nước H2O và khí cacbon đioxit CO2. Hãy lập PTHH và cho biết tỉ lệ giữa số phân tử C2H6 với số phân tử khí oxi và khí cacbon đioxit.
b) Cho sơ đồ phản ứng sau:
            Al    +       CuSO4       →     Alx(SO4)y     +      Cu
Xác định các chỉ số x và y. Lập PTHH và cho biết tỉ lệ số nguyên tử Al lần lượt với các chất còn lại trong phản ứng. 
Bài 8
Khi phân hủy hoàn toàn 24,5g muối kaliclorat(KClO3) thu được 9,6 g khí oxi và muối kali clorua(KCl). 
a/Lập PTHH
b/Tính khối lượng muối kali clorua thu được?
Bài 9
a)   M   +   HNO3  →    M(NO3)n   +   NO    +   H2O
b)   M   +   H2SO4    → M2(SO4)n   +   SO2   +   H2O
c)  M    +  HNO3    →    M(NO3)3    +   N2O   +   H2O
d)  M    +  HNO3    →    M(NO3)n    +   N2O   +   H2O
e)  Fe   +   HNO3   →    Fe(NO3)3   +   NxOy    +   H2O
f)  FexOy  +  HNO3   →   Fe(NO3)3   +   NO   +  H2O
g)  FexOy  +  HNO3   →   Fe(NO3)3   +   NO2   +  H2O
h) FexOy  +   HCl   →    FeCl2y/x   +    H2O
i)   FexOy    +   H2SO4    →  Fe2(SO4)2y/x    +    H2O
Hướng dẫn
Bài 1
a) Sản phẩm có oxi, nên chất phản ứng phải có oxi.
          4 Na   +   O2  → 2 Na2O
b) Chất phản ứng phải có oxi và hidro, nên sản phẩm có nước.
           CuO    +   2HCl    →    CuCl2    +   H2O
c) Chất phản ứng có Ba và SO4, nên sản phẩm có BaSO4.
          Al2(SO4)3     +  3 BaCl2   →    2 AlCl3     +     3BaSO4
d) Chất phản ứng phải có oxi và hidro, nên sản phẩm có nước.
          2 Al(OH)3  →Al2O3    +     3H2O
Bài 2
a)   CaO   +     2 HCl   →    CaCl2     +    H2O
b)  4Al       +     3O2    →       2Al2O3
c)  FeO   +      CO    →   Fe     +   CO2
d)  2Al     +    3H2SO4  →Al2(SO4)3     +     3H2
e)  BaCl2    +   2AgNO3    →Ba(NO3)2    +    AgCl
f)   Ca(OH)2    +    2HCl     →CaCl2   +      2H2O
g) 3Fe3O4    +       8Al    →   9Fe   +       4Al2O3
h) Ca(OH)2 +       CO2   →      CaCO3        +       H2O
i) Ca(HCO3)2        →    CaCO3        +       CO2   +       H2O
Bài 3
a) CuO        +       Cu     →      Cu2O
Tỉ lệ số phân tử CuO: số phân tử Cu2O là 1 : 1
Tỉ lệ số nguyên tử Cu : số phân tử Cu2O là 1 : 1
Tự làm tương tự với các câu khác.
i) 2Fe(OH)x +       xH2SO4       →      Fe2(SO4)x   +       2xH2O
Tỉ lệ:
Số phân tử Fe(OH)x : số phân tử Fe2(SO4)x là 2 : 1
Số phân tử Fe(OH)x : số phân tử H2O là 2 : 2x tức là 1 : x
Số phân tử H2SO4 : số phân tử Fe2(SO4)x là x : 1
Số phân tử H2SO4 : số phân tử H2O là x : 2x tức là 1 : 2.
Bài 4
a) 4P + 5O2 → 2P2O5
b) 4H2 + Fe3O4 →3Fe + 4H2O
c) 3Ca + 2H3PO4 → Ca3(PO4)2 + 3H2
d) CaCO­3 + 2HCl →CaCl2 + H2O + CO2
Bài 5
a) 2Al          +       2H2SO4       →      Al2SO4        +       3H2
b) Tỉ lệ:
Số nguyên tử Al : số phân tử H2SO4 = 2 : 3
Số nguyên tử Al : số phân tử Al2(SO4)3 = 2 : 1
Số nguyên tử Al : số phân tử H2 = 2 : 3
Bài 6
a) 4P +       5O2   →     2P2O5
b) Tỉ lệ:
Số nguyên tử P : số phân tử O2 = 4 : 5
Số nguyên tử P : số phân tử P2O5 = 4 : 2
Bài 7
a) Tự làm.
b) Ta có Al (III) và nhóm SO4 (II), áp dụng quy tắc hóa trị ta tính được x = 2; y = 3
          2Al    +       3CuSO4      →      Al2(SO4)3    +      3Cu
Tỉ lệ:
Số nguyên tử Al : số phân tử CuSO4 = 2 : 3
Số nguyên tử Al : số phân tử Al2(SO4)3 = 2 : 1
Số nguyên tử Al : số nguyên tử Cu = 2 : 3 
Bài 8
a) PTHH:    2KClO3 → 2KCl   +       3O2
b) Theo ĐLBTKL:

mKClO3 = mKCl + mO2

=> mKCl = mKClO3 – mO2 = 24,5 – 9,8 = 14,7g
Bài 9
a)  3M   +  4n HNO3  →  3M(NO3)n   +  nNO    +  2n H2O
b)   2M   +  2nH2SO4    →M2(SO4)n   +  nSO2   +   2nH2O
c)  8M    +  30HNO3    →    8M(NO3)3    +   3N2O   +   15H2O
d)  8M    + 10n HNO3    →   8M(NO3)n    +  n N2O   +  5n H2O
e) (5x-2y)Fe + (18x-6y) HNO3   → (5x-2y)Fe(NO3)3 + 3NxOy +(9x-3y)H2O
f)  3FexOy  +  (12x-2y)HNO3   →  3xFe(NO3)3 +(3x-2y)NO   + (6x-y)H2O
g)  FexOy  +  (6x-2y)HNO3   →  x Fe(NO3)3   + (3x-2y)NO2   + (3x-y)H2O
h) FexOy  +   2yHCl   →   xFeCl2y/x   +    yH2O
i)  2 FexOy    +  2y H2SO4    →  x Fe2(SO4)2y/x    +   2y H2O

Bài tập tự luyện

Bài 1
Đốt cháy kim loại kẽm trong 6,4 g khí oxi thu 32,4 g kẽm oxit ZnO .
a) Lập PTHH.
b) Tính khối lượng kim loại kẽm cần phản ứng.

ĐS: 26g
Bài 2
Khi nung 100 kg đá vôi (CaCO3) thu được canxi oxit (CaO)và 44 kg cacbonic.
a)Lập PTHH
b)Viết công thức về khối lượng PƯ xảy ra?
c)Tính khối lượng canxi oxit thu được.

ĐS: 56
Bài 3
Cho 112 g sắt tác dụng với dd axit clohidric (HCl) tạo ra 254 g sắt II clorua (FeCl2) và 4 g khí hidro bay lên. 
a/ Lập PTHH 
b/ Khối lượng axit clohiđric đã dùng là bao nhiêu.

ĐS: 146g
Bài 4
Cho axit clohiđric HCl tác dụng canxicacbonat CaCO3 tạo thành CaCl2, , H2O và khí cacbonic CO2 thoát ra.
a/ Dấu hiệu nhận biết phản ứng hóa học xảy ra.
b/ Lập PTHH.
c/ Tính khối lượng khí cacbonic thoát ra khi biết khối lượng các chất như sau:axit clohiđric:7,3g ; canxicacbonat:10g ; canxiclorua:11,1g ; nước:1,8 g.

ĐS: 4,4g
Bài 5
Cho 13,5 g nhôm vào dd axit sunfuric H2SO4 tạo ra 85,5 g nhôm sunfat và 1,5 g khí hiđro.
a/ Lập công thức nhôm sunfat tạo bởi nhôm và nhóm SO4.
b/ Lập PTHH.
c/ Viết công thức khối lượng.Tính khối lượng axit sunfuric cần dùng.

ĐS: 73,5g
Bài 6
Cân bằng các phản ứng sau:
a) FexOy      +    H2SO4    →    Fe2(SO4)3      +    SO2    +   H2O
b) M    +     HNO3   →  M(NO3)n     +    NO2    +   H2O
c)  M    +     HNO3    →     M(NO3)3    +   NO     +    H2O
d)   MO    +    H2SO4     →    M2(SO4)3    +    SO2    +     H2O          

Tất cả nội dung bài viết. Các em hãy xem thêm và tải file chi tiết dưới đây:

Luyện Bài tập trắc nghiệm môn Hóa lớp 8 – Xem ngay


[Mất gốc hóa – số 5] – HƯỚNG DẪN VIẾT PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC – CÂN BẰNG PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC


Video này thầy hướng dẫn VIẾT PTHH CƠ BẢN, PHẦN ĐẦU BÀI TẬP DỄ, PHẦN SAU PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC KHÓ HƠN XÍU. Các em coi tập trung là sẽ biết làm liền.
Chào mừng các em HS đến với kênh Youtube THẦY TUẤN XIPO. Chuyên chia sẻ các kiến thức về bộ môn HOÁ HỌC (Lớp 8, 9, 10, 11, 12) từ cơ bản đến nâng cao các ứng dụng liên quan đến học tập toán vật lí hoá học, các video thí nghiệm sáng tạo giúp các em HS học tốt hơn, hứng thú hơn đối với bộ môn hóa học.
TỔNG HỢP CÁC VIDEO CỦA THẦY
▶ 1) [Mất gốc Hoá Số 1] HỌC THUỘC HOÁ TRỊ LỚP 8 NHANH ĐƠN GIẢN https://youtu.be/XOnsiycZCY0
▶ 2) [Mất hốc Hóa số 2] ]Hướng dẫn viết \

Reader Interactions

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Previous Post
Việt bắc của tố hữu – ngữ văn 12
Next Post
Cách viết phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm
Related Posts
5 Tháng Một, 2022

Cách tính diện tích hình vuông, hình chữ nhật trong toán lớp 3 – học tốt blog

16 Tháng Một, 2022

Уксус из 70 в 9 процентный. таблица в ложках, стакане, граммах, миллилитрах

15 Tháng Một, 2022

Nhân số mũ

Primary Sidebar

Bài Viết Mới
  • Помидоры по-корейски быстрого приготовления – 8 вкуснейших рецептов с пошаговыми фото
  • Как и сколько варить горошницу с замачиванием и без замачивания в кастрюле и мультиварке
  • Гречневая каша сколько воды на стакан гречки
  • Как сделать сыр сулугуни дома: рецепт с фото
  • Простые рецепты кляров для курицы

Chuyên mục

  • Ẩm Thực
  • Cảnh Quan
  • Giáo Dục
  • Kiến Thức Chung

Copyright © 2022 • Sanfranciscoplacestogo

  • Liên Hệ
  • Nội Quy
  • Giới Thiệu
  • Chính Sách Bảo Mật