• Skip to primary navigation
  • Skip to main content
  • Skip to primary sidebar
Sanfranciscoplacestogo

Sanfranciscoplacestogo

Show Search
Hide Search
  • Trang chủ
  • Cảnh Quan
  • Giáo Dục
  • Phong Thủy
  • Thủ Thuật
  • Kiến Thức Chung
HomeGiáo DụcTổng hợp kiến thức, công thức toán lớp 8 đầy đủ cả năm
Giáo Dục

Tổng hợp kiến thức, công thức toán lớp 8 đầy đủ cả năm

Rate this post

Rate this post

Tổng hợp Công thức Toán lớp 8 Đại số, Hình học chi tiết, đầy đủ cả năm

Tổng hợp Công thức Toán lớp 8 Đại số, Hình học chi tiết, đầy đủ cả năm

Việc nhớ chính xác một công thức Toán lớp 8 trong hàng trăm công thức không phải là việc dễ dàng, với mục đích giúp học sinh dễ dàng hơn trong việc nhớ Công thức, VietJack biên soạn bản tóm tắt Công thức Toán lớp 8 Đại số và Hình học Học kì 1, Học kì 2 đầy đủ, chi tiết được biên soạn theo từng chương. Hi vọng loạt bài này sẽ như là cuốn sổ tay công thức giúp bạn học tốt môn Toán lớp 8 hơn.

Tải xuống

Tài liệu tóm tắt công thức Toán lớp 8 Đại số và Hình học gồm 8 chương, liệt kê các công thức quan trọng nhất:

Hi vọng với bài tóm tắt công thức Toán 8 này, học sinh sẽ dễ dàng nhớ được công thức và biết
cách làm các dạng bài tập Toán lớp 8. Mời các bạn đón xem:

Công thức Toán lớp 8 cả năm

Công thức Toán lớp 8 Chương 1 Đại số

1. Nhân đơn thức với đa thức:

A(B + C) = AB + AC

2. Nhân đa thức với đa thức:

(A + B)(C + D) = AC + AD + BC + BD

3. Bảy hằng đẳng thức đáng nhớ:

+) Bình phương của một tổng:

(A + B)2 = A2 + 2AB + B2

+) Bình phương của một hiệu:

(A – B)2 = A2 – 2AB + B2

+) Hiệu hai bình phương:

A2 – B2 = (A + B)(A – B)

+) Lập phương của một tổng:

(A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3

+) Lập phương của một hiệu:

(A – B)3 = A3 – 3A2B + 3AB2 – B3

+) Tổng hai lập phương:

A3 + B3 = (A + B)(A2 – AB + B2)

+) Hiệu hai lập phương:

A3 – B3 = (A – B)(A2 + AB + B2)

4. Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử

– Đặt nhân tử chung

– Dùng hằng đẳng thức

– Nhóm các hạng tử

– Tách hạng tử

– Phối hợp nhiều phương pháp

5. Chia đơn thức cho đơn thức.

Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B (trường hợp A chia hết cho B) ta làm như sau:

– Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B.

– Chia lũy thừa của từng biến trong A cho lũy thừa cùng biến đó trong B.

– Nhân các kết quả vừa tìm được với nhau.

6. Chia đa thức cho đơn thức.

Muốn chia đa thức A cho đơn thức B (trường hợp các hạng tử của đa thức A đều chia hết cho đơn thức B), ta chia mỗi hạng tử của A cho B rồi cộng các kết quả lại với nhau.

Công thức Toán lớp 8 Chương 1 Hình học

1. Tứ giác

– Tứ giác ABCD là hình gồm bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA, trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng.

– Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của tam giác. (Ngược lại là tứ giác lõm)

ABCD, EFGH là các tứ giác lồi

MNQP là tứ giác lõm

– Định lí: Tổng các góc trong của một tứ giác bằng 360o

– Góc kề bù với một góc của tứ giác gọi là góc ngoài của tứ giác. Tổng các góc ngoài của một tứ giác bằng 360o

2. Hình thang

ABCD là hình thang:

– AB // CD

–

– Nếu

– Nếu

– ABCD là hình thang, thì ABCD là hình thang vuông

3. Hình thang cân

– Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau.

– Hai góc đối của hình thang cân bằng 180o

– Tính chất: ABCD là hình thang cân thì AD = BC; AC = BD

– Dấu hiệu nhận biết

+ Tứ giác ABCD có thì ABCD là hình thang cân

+ Tứ giác ABCD có thì ABCD là hình thang cân

+ Tứ giác ABCD có thì ABCD là hình thang cân

4. Đường trung bình của tam giác, của hình thang

+) Đường trung bình của tam giác: là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh của tam giác.

– Tam giác ABC: thì MN là đường trung bình của tam giác ABC

– MN là đường trung bình của tam giác ABC

–

+) Đường trung bình của hình thang: Đường trung bình của hình thang là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh bên của hình thang.

– Hình thang ABCD: thì MN là đường trung bình của hình thang ABCD

– MN là đường trung bình của hình thang ABCD thì

5. Đối xứng trục

– Hai điểm A, B gọi là đối xứng với nhau qua đường thẳng d nếu d là đường trung trực của đoạn thẳng nối hai điểm đó.

– Quy ước: Nếu điểm M nằm trên đường thẳng d thì điểm đối xứng với M qua đường thẳng d cũng là điểm M.

– Hai hình gọi là đối xứng với nhau qua đường thẳng d nếu mỗi điểm thuộc hình này đối xứng với một điểm thuộc hình kia qua đường thẳng d và ngược lại. Đường thẳng d gọi là trục đối xứng của hai hình đó

– Nếu hai đoạn thẳng (góc, tam giác) đối xứng với nhau qua một đường thẳng thì chúng bằng nhau.

– Đường thẳng d gọi là trục đối xứng của hình H nếu điểm đối xứng với mỗi điểm thuộc hình H qua đường thẳng d cũng thuộc hình H. Ta nói hình H có trục đối xứng

– Đường thẳng đi qua trung điểm hai đáy của hình thang cân là trục đối xứng của hình thang cân đó.

6. Hình bình hành

– Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song

– Hình bình hành là một hình thang đặc biệt (hình bình hành là hình thang có hai cạnh bên song song)

ABCD là hình bình hành nên:

+) Dấu hiệu nhận biết:

–

–

–

–

–

7. Đối xứng tâm

– Hai điểm A, B gọi là đối xứng với nhau qua điểm O nếu O là trung điểm của đoạn thẳng nối hai điểm đó. (Quy ước: Điểm đối xứng với điểm O qua điểm O cũng là điểm O)

– Hai hình gọi là đối xứng với nhau qua điểm O nếu mỗi điểm thuộc hình này đối xứng với mỗi điểm thuộc hình kia qua điểm O và ngược lại. Điểm O gọi là tâm đối xứng của hai hình đó.

– Nếu hai đoạn thẳng (góc, tam giác) đối xứng với nhau qua một điểm thì chúng bằng nhau.

– Điểm O gọi là tâm đối xứng của hình H nếu điểm đối xứng với mỗi điểm thuộc hình H qua điểm O cũng thuộc hình H. Ta nói hình H có tâm đối xứng.

– Giao điểm hai đường chéo của hình bình hành là tâm đối xứng của hình bình hành đó.

8. Hình chữ nhật

– Hình chữ nhật là tứ giác có bốn góc vuông.

– Từ định nghĩa hình chữ nhật, ta suy ra: Hình chữ nhật cũng là một hình bình hành, một hình thang cân.

+) Tính chất:

–

–

+) Dấu hiệu nhận biết:

–

–

–

–

Định lí:

`

–

–

9. Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước

– Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song: Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song là khoảng cách từ một điểm tuỳ ý trên đường thẳng này đến đường thẳng kia.

– Tính chất: Các điểm cách đường thẳng b một khoảng bằng h nằm trên hai đường thẳng song song với b và cách b một khoảng bằng h.

– Nhận xét: Tập hợp các điểm cách một đường thẳng cố định một khoảng bằng h không đổi là hai đường thẳng song song với đường thẳng đó và cách đường thẳng đó một khoảng bằng h.

– Các đường thẳng song song cách đều là các đường thẳng song song với nhau và khoảng cách giữa các đường thẳng bằng nhau.

+) Định lí:

– Nếu các đường thẳng song song cách đều cắt một đường thẳng thì chúng chắn trên đường thẳng đó các đoạn thẳng liên tiếp bằng nhau.

– Nếu các đường thẳng song song cắt một đường thẳng và chúng chắn trên đường thẳng dó các đoạn thẳng liên tiếp bằng nhau thì chúng song song cách đều.

10. Hình thoi

– Hình thoi là tứ giác có bốn cạnh bằng nhau. Hình thoi cũng là một hình bình hành.

– Tính chất: Hình thoi có tất cả các tính chất của hình bình hành

ABCD là hình thoi

+) Dấu hiệu nhận biết:

–

–

–

–

11. Hình vuông

+ Hình vuông là tứ giác có bốn góc vuông và có bốn cạnh bằng nhau.

+ Từ định nghĩa hình vuông, ta suy ra:

– Hình vuông là hình chữ nhật có bốn cạnh bằng nhau.

– Hình vuông là hình thoi có một góc vuông.

– Như vậy: Hình vuông vừa là hình chữ nhật, vừa là hình thoi.

+ Tính chất:

– Hình vuông có tất cả các tính chất của hình chữ nhật và hình thoi.

– Đường chéo của hình vuông vừa bằng nhau vừa vuông góc với nhau

+ Dấu hiệu nhận biết:

–

–

–

–

–

BẢNG TỔNG KẾT

………………………………

………………………………

………………………………

Tải tài liệu để xem công thức Toán lớp 8 cả năm đầy đủ:

Tải xuống

Xem thêm các bài tổng hợp kiến thức, công thức các môn học lớp 8 hay, chi tiết khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

Ngân hàng trắc nghiệm lớp 6 tại khoahoc.vietjack.com

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.


Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k10: fb.com/groups/hoctap2k10/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài 500 Công thức, Định Lí, Định nghĩa Toán, Vật Lí, Hóa học, Sinh học được biên soạn bám sát nội dung chương trình học các cấp.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.


Ôn tập học kì 1 – Toán học 8 – Cô Phạm Thị Huệ Chi (HAY NHẤT)


🔖 Đăng ký khóa học của thầy cô VietJack giá từ 250k tại: https://bit.ly/30CPP9X.
📲Tải app VietJack để xem các bài giảng khác của thầy cô. Link tải: https://vietjack.onelink.me/hJSB/3070…
☎️ Hotline hỗ trợ: 084 283 4585
Toán học 8 Ôn tập học kì 1
Bài giảng này cô sẽ giúp các em tổng hợp toàn bộ kiến thức về định nghĩa, các tính chất,… kiến thức trọng tâm trong học kì 1 của chương trình Toán học 8 và dạng bài tập liên quan. Video này, cô cũng sẽ giải tất cả các bài tập của bài học này trong sách. Chú ý theo dõi bài học cùng cô nhé !
Đăng kí mua khóa học của VietJack tại: https://m.me/hoc.cung.vietjack
Học trực tuyến tại: https://khoahoc.vietjack.com/
Fanpage: https://www.facebook.com/hoc.cung.vietjack/
vietjack, toan8, ontaphocki

▶ Danh sách các bài học môn Toán học 8 Cô Phạm Thị Huệ Chi :
https://www.youtube.com/playlist?list=PL5q2T2FxzK7VpKsoANTSYW5lsHH5j8wEo
▶ Danh sách các bài học môn Sinh học 8 Cô Mạc Phạm Đan Ly:
https://www.youtube.com/playlist?list=PL5q2T2FxzK7XaiSmaAKA1dIbwwECKinp9
▶ Danh sách các bài học môn Toán học 8 Cô Vương Thị Hạnh:
https://www.youtube.com/playlist?list=PL5q2T2FxzK7VrxEM_uz4qNx4ekYsAsRt9
▶ Danh sách các bài học môn Ngữ văn 8 Cô Lan Anh:
https://www.youtube.com/playlist?list=PL5q2T2FxzK7VOVyAP1mkNnbprT5u56lcT
▶ Danh sách các bài học môn Tiếng anh 8 Cô Giang Ly:
https://www.youtube.com/playlist?list=PL5q2T2FxzK7V9IfdRJFZieNOSym2Tpg3C
▶ Danh sách các bài học môn Vật lý 8 Cô Phạm Thị Hằng:
https://www.youtube.com/playlist?list=PL5q2T2FxzK7XcNnPQSSrXCCNhIr3u1fDY
▶ Danh sách các bài học môn Hóa học 8 Cô Nguyễn Thị Thu:
https://www.youtube.com/playlist?list=PL5q2T2FxzK7W47cPigGSVS2t6bfOWWNFT
▶ Danh sách các bài học môn Ngữ văn 8 Cô Trương San:
https://www.youtube.com/playlist?list=PL5q2T2FxzK7VKDg4pl2ttYmoEO8_U6d0z

Reader Interactions

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Previous Post
Tra cứu điểm trắc nghiệm online chính xác và mới nhất 2021 [update 24h]
Next Post
Tổng hợp lý thuyết vật lí lớp 12 học kì 2 đầy đủ, chi tiết
Related Posts
6 Tháng Một, 2022

✓ phương pháp bảo toàn e là gì? định luật bảo toàn electron

17 Tháng Một, 2022

Технологическая карта блюд для общепита: что это такое, нормативные требования, образец

4 Tháng Một, 2022

Bài thơ bài ca côn sơn – nội dung, dàn ý, giá trị, bố cục, tác giả – ngữ văn lớp 7

Primary Sidebar

Bài Viết Mới
  • Помидоры по-корейски быстрого приготовления – 8 вкуснейших рецептов с пошаговыми фото
  • Как и сколько варить горошницу с замачиванием и без замачивания в кастрюле и мультиварке
  • Гречневая каша сколько воды на стакан гречки
  • Как сделать сыр сулугуни дома: рецепт с фото
  • Простые рецепты кляров для курицы

Chuyên mục

  • Ẩm Thực
  • Cảnh Quan
  • Giáo Dục
  • Kiến Thức Chung

Copyright © 2022 • Sanfranciscoplacestogo

  • Liên Hệ
  • Nội Quy
  • Giới Thiệu
  • Chính Sách Bảo Mật