• Skip to primary navigation
  • Skip to main content
  • Skip to primary sidebar
Sanfranciscoplacestogo

Sanfranciscoplacestogo

Show Search
Hide Search
  • Trang chủ
  • Cảnh Quan
  • Giáo Dục
  • Phong Thủy
  • Thủ Thuật
  • Kiến Thức Chung
HomeGiáo DụcToán 12 – tìm m để hàm số đồng biến trên khoảng xác định
Giáo Dục

Toán 12 – tìm m để hàm số đồng biến trên khoảng xác định

Rate this post

Rate this post

Phương pháp

1. Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên K.

  • Nếu $f'(x) \ge 0,\,\,\forall x \in K$ thì f(x) đồng biến trên K.
  • Nếu $f'(x) \le 0,\,\,\forall x \in K$ thì f(x) nghịch biến trên K.

2. Cho tam thức bậc hai f(x) = ax2 + bx + c có biệt thức $\Delta = {b^2} – 4ac$. Ta có:

  • $f(x) \ge 0,\,\,\forall x \in R\, \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} a > 0\\ \Delta \le 0 \end{array} \right.$
  • $f(x) \le 0,\,\,\forall x \in R\, \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} a < 0\\ \Delta \le 0 \end{array} \right.$

3. Xét bài toán: “Tìm m để hàm số y = f(x,m) đồng biến trên K”. Ta thực hiện theo các bước sau:

  • Bước 1. Tính đạo hàm f’(x,m).
  • Bước 2. Lý luận: Hàm số đồng biến trên K$ \Leftrightarrow f'(x,m) \ge 0,\,\,\forall x \in K \Leftrightarrow m \ge g(x),\forall x \in K\,\,\left( {m \le g(x)} \right)$
  • Bước 3. Lập bảng biến thiên của hàm số g(x) trên K. Từ đó suy ra giá trị cần tìm của tham số m.

Sử dụng định lý về điều kiện cần

  • Nếu hàm số f (x) đơn điệu tăng trên R thì $f’\left( x \right) \geqslant 0,\forall x \in R$.
  • Nếu hàm số f (x) đơn điệu giảm trên R thì $f’\left( x \right) \leqslant 0,\forall x \in R$

Hướng dẫn

Ví dụ 1 : Tìm m để các hàm số sau luôn nghịch biến trên mỗi khoảng xác định $y = \frac{{mx + 3 – 2m}}{{x + m}}$

Giải​

  • Hàm số đã cho xác định trên khoảng (—∞; —m) ∪ (—m; +∞)
  • Ta có $y’ = \frac{{{m^2} + 2m – 3}}{{{{\left( {x + m} \right)}^2}}},x \ne – m$

Bảng xét dấu y’

Dựa vào bảng xét dấu ta thấy: Nếu —3 < m < 1 thì y' < 0 hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng (—∞; —m), (—m; + ∞) . Ví dụ 2 : Tìm m để các hàm số sau luôn nghịch biến trên mỗi khoảng xác định $y = \frac{{ – 2{x^2} + \left( {m + 2} \right)x – 3m + 1}}{{x – 1}} = – 2x + m + \frac{{1 – 2m}}{{x – 1}}$

Giải​

  • Hàm số đã cho xác định trên khoảng (—∞; 1) ∪ (1; +∞) .
  • Ta có: $y’ = – 2 + \frac{{2m – 1}}{{{{\left( {x – 1} \right)}^2}}},x \ne 1$

+ $m \leqslant \frac{1}{2} \Rightarrow y’ < 0,x \ne 1,$ do đó hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng (- ∞; 1), (1; + ∞) .
+ m > 0,5 khi đó phương trình y’ = 0 có hai nghiệm x1 < 1 < x2 => hàm số đồng biến trên mỗi khoảng (x1; 1) và (1; x2), trường hợp này không thỏa .
Vậy $m \leqslant \frac{1}{2}$ thỏa mãn yêu cầu của bài toán

Ví dụ 3 : Tìm m để các hàm số sau luôn nghịch biến trên R: $y = – \frac{1}{3}{x^3} + 2{x^2} + \left( {2m + 1} \right) – 3m + 2$

Giải:​

  • Hàm số đã cho xác định trên R.
  • Ta có : $y’ = – {x^2} + 4x + 2m + 1$ và ∆’ = 2m + 5

Bảng xét dấu ∆’

+ m = – 2,5 thì y’ = – (x – 2)$^2$ < 0 với mọi x ∈ R và y' = 0 chỉ tại điểm x = 2
Do đó hàm số nghịch biến trên R.
+ m <- 2,5 thì y' < 0, ∀x ∈ R. Do đó hàm số nghịch biến trên R.
+ m > – 2,5 thì y’ = 0 có hai nghiệm x1, x2 (x1 < x2). Hàm số đồng biến trên khoảng (x1;x2). Trường hợp này không thỏa mãn. Ví dụ 4: Tìm m để các hàm số sau luôn nghịch biến trên R: $y = \frac{{\left( {m + 2} \right)}}{3}{x^3} – \left( {m – 2} \right){x^2} + \left( {m – 8} \right)x + {m^2} – 1$

Giải​

  • Hàm số đã cho xác định trên R.
  • Ta có y’ = (m + 2)x$^2$ – 2(m + 2)x + m – 8 .

+ m = -2, khi đó y’ = -10 ≤ 0, ∀x ∈ R => hàm số luôn nghịch biến trên R.
+ m ≠ -2 tam thức y’ = (m + 2)x$^2$ – 2(m + 2)x + m – 8 có ∆’ = 10(m + 2)
Bảng xét dấu ∆’

+ m < -2 thì y' < 0 với mọi x ∈ R. Do đó hàm số nghịch biến trên R.
+ m > -2 thì y’ = 0 có hai nghiệm x1,x2 (x1 < x2). Hàm số đồng biến trên khoảng (x1; x2) . Trường hợp này không thỏa mãn .
Vậy m ≤ -2 là những giá trị cần tìm.

Ví dụ 5 : Tìm a để các hàm số sau luôn đồng biến trên R: $y = \frac{{{x^3}}}{3} + a{x^2} + 4x + 3$

Giải​

  • Hàm số đã cho xác định trên R.
  • Ta có y ‘ = x$^2$ + 2ax + 4 và có ∆’ = a$^2$ – 4

Bảng xét dấu ∆’

+ Nếu -2 < a < 2 thì y' > 0 với mọi x ∈ R. Hàm số y đồng biến trên R.
+ Nếu a = 2 thì y’ = (x + 2)$^2$ , ta có : y’ = 0 <=>x = -2, y’ > 0, x ≠ -2 . Hàm số y đồng biến trên mỗi nửa khoảng (- ∞; -2] và [-2; + ∞)nên hàm số y đồng biến trên R.
+ Tương tự nếu a = -2 . Hàm số y đồng biến trên R.
+ Nếu a < -2 hoặc a > 2 thì y ‘ = 0 có hai nghiệm phân biệt x1, x2. Giả sử x1 < x2. Khi đó hàm số nghịch biến trên khoảng (x1; x2 ),đồng biến trên mỗi khoảng (- ∞;x1)và (x2; + ∞). Do đó a < -2 hoặc a > 2 không thoả mãn yêu cầu bài toán .
Vậy hàm số y đồng biến trên R khi và chỉ khi —2 ≤ a ≤ 2 .

Ví dụ 6: Tìm a để các hàm số sau luôn đồng biến trên R: $y = \frac{1}{3}\left( {{a^2} – 1} \right){x^3} + \left( {a + 1} \right){x^2} + 3x + 5$

Giải​

Hàm số đã cho xác định trên R.
Ta có : y ‘ = (a$^2$ -1)x$^2$ + 2(a + 1)x + 3 và có ∆’ = 2( – a$^2$ + a + 2)
Hàm số y đồng biến trên R khi và chỉ khi <=> y’ ≥ 0, ∀x ∈ R (1)
+ Xét a$^2$ -1 = 0 <=> a = ±1

  • a = 1 => y’ = 4x + 3=> y’ ≥ 0 <=> x ≥ – 4/3 => a = 1 không thoả yêu cầu bài toán.
  • a = 1 => y’ = 3> 0 ∀ x ∈ R => a = – 1 thoả yêu cầu bài toán.

+ Xét a$^2$ — 1 ≠ ±1
* Bảng xét dấu ∆’

  • Nếu a < —1 V a > 2 thì y’ > 0 với mọi x ∈ R. Hàm số y đồng biến trên R.
  • Nếu a = 2 thì y’ = 3 (x + 1)$^2$ , ta có : y’ = 0 <=> x = —1, y’ > 0, x ≠ —1. Hàm số y đồng biến trên mỗi nửa khoảng (- ∞; —1] và [ – 1; + ∞) nên hàm số y đồng biến trên R.
  • Nếu —1 < a < 2, a ≠ 1 thì y' = 0 có hai nghiệm phân biệt x1, x2. Giả sử x1 < x2. Khi đó hàm số nghịch biến trên khoảng (x1; x2 ) ,đồng biến trên mỗi khoảng (- ∞; x1) và (x2; + ∞) . Do đó —1 < a < 2, a ≠ 1 không thoả mãn yêu cầu bài toán .

Do đó hàm số y đồng biến trên R khi và chỉ khi a < —1 V a ≥ 2 . Vậy với 1 ≤ a ≤ 2 thì hàm số y đồng biến trên R. Chú ý:
Phương pháp:

  • Hàm số y = f (x, m) tăng trên R <=> y’ > 0 ∀ x ∈ R <=>min y’ ≥ 0.
  • Hàm số y = f (x, m) giảm trên R<=>y’ < 0 ∀x ∈ R max y' ≤ 0.

1) Nếu y’ = ax$^2$ +bx + c thì
$y’ \geqslant 0\,\forall x \in R \Leftrightarrow \left[ \begin{gathered} \left\{ \begin{gathered} a = b = 0 \hfill \\ c \geqslant 0 \hfill \\ \end{gathered} \right. \hfill \\ \left\{ \begin{gathered} a > 0 \hfill \\ \Delta \leqslant 0 \hfill \\ \end{gathered} \right. \hfill \\ \end{gathered} \right.$
$y’ \leqslant 0\,\forall x \in R \Leftrightarrow \left[ \begin{gathered} \left\{ \begin{gathered} a = b = 0 \hfill \\ c \leqslant 0 \hfill \\ \end{gathered} \right. \hfill \\ \left\{ \begin{gathered} a < 0 \hfill \\ \Delta \leqslant 0 \hfill \\ \end{gathered} \right. \hfill \\ \end{gathered} \right.$
2) Hàm đồng biến trên R thì nó phải xác định trên R .

Phương pháp:Nếu y’ = ax$^2$ +bx + c thì$y’ \geqslant 0\,\forall x \in R \Leftrightarrow \left[ \begin{gathered} \left\{ \begin{gathered} a = b = 0 \hfill \\ c \geqslant 0 \hfill \\ \end{gathered} \right. \hfill \\ \left\{ \begin{gathered} a > 0 \hfill \\ \Delta \leqslant 0 \hfill \\ \end{gathered} \right. \hfill \\ \end{gathered} \right.$$y’ \leqslant 0\,\forall x \in R \Leftrightarrow \left[ \begin{gathered} \left\{ \begin{gathered} a = b = 0 \hfill \\ c \leqslant 0 \hfill \\ \end{gathered} \right. \hfill \\ \left\{ \begin{gathered} a < 0 \hfill \\ \Delta \leqslant 0 \hfill \\ \end{gathered} \right. \hfill \\ \end{gathered} \right.$Hàm đồng biến trên R thì nó phải xác định trên R .

Bài tập tự luyện

  • Tìm m để các hàm số sau luôn nghịch biến trên mỗi khoảng xác định \(y = \frac{{x – {m^2} + 7m – 11}}{{x – 1}}\)
  • Tìm m để các hàm số sau luôn nghịch biến trên mỗi khoảng xác định \(y = \frac{{\left( {m – 1} \right)x + {m^2} + 2m – 3}}{{x + 3m}}\)
  • Tìm m để các hàm số sau luôn nghịch biến trên mỗi khoảng xác định \(y = \frac{{\left( {m – 1} \right){x^2} + 2x + 1}}{{x + 1}}\)
  • Tìm m để các hàm số sau luôn nghịch biến trên mỗi khoảng xác định \(y = \frac{{{x^2} – 2\left( {m + 2} \right)x + m – 1}}{{x – 3}}\)
  • Tim m để các hàm số sau luôn nghịch biến trên mỗi khoảng xác định \(y = x + 2 + \frac{m}{{x – 1}}\)
  • Tim m để các hàm số sau luôn nghịch biến trên mỗi khoảng xác định \(y = \frac{{{x^3}}}{3} – {m^2}x + 1\)
  • Tim m để các hàm số sau luôn nghịch biến trên mỗi khoảng xác định \(y = \left( {m – 1} \right)x – 3 – \frac{{m + 4}}{{x + 1}}\)
  • Tim m để các hàm số sau luôn nghịch biến trên mỗi khoảng xác định \(y = \frac{{m{x^4}}}{4} – {m^2}{x^2} + m – 1\)
  • Tim m để các hàm số sau luôn đồng biến trên mỗi khoảng xác định \(y = \frac{{{x^3}}}{3} – \frac{m}{2}{x^2} + \left( {{m^2} – 3} \right)x – 1\)
  • Tim m để các hàm số sau luôn đồng biến trên mỗi khoảng xác định \(y = \frac{{{x^3}}}{3} – m{x^2} + \left( {m + 2} \right)x + 3\)
  • Tim m để các hàm số sau luôn đồng biến trên mỗi khoảng xác định \(y = \left( {m + 2} \right)\frac{{{x^3}}}{3} – \left( {m -1 } \right){x^2} + 4x – 1\)
  • Tim m để các hàm số sau luôn đồng biến trên mỗi khoảng xác định \(y = \left( {m – 2} \right)\frac{{{x^3}}}{3} – \left( {2m – 3} \right){x^2} + \left( {5m – 6} \right)x + 2\)

Bạn đang gặp khó khăn khi hay nghịch biến trên một khoảng phải không? Bạn đang cần một bài hướng dẫn chi tiết giúp bạn vượt qua khó khăn. Xin chúc mừng bạn, đây là bài viết chi tiết về sự biến thiên của hàm số. Bài viết này trình bày khá chi tiết từ cơ sở lý thuyết, các trường hợp có thể xảy ra, các bước làm theo. Để không mất thời gian, mời bạn xem chi tiết:Sử dụng định lý về điều kiện cầnTìm m để các hàm số sau luôn nghịch biến trên mỗi khoảng xác định $y = \frac{{mx + 3 – 2m}}{{x + m}}$Bảng xét dấu y’Dựa vào bảng xét dấu ta thấy: Nếu —3 < m < 1 thì y' < 0 hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng (—∞; —m), (—m; + ∞) .Tìm m để các hàm số sau luôn nghịch biến trên mỗi khoảng xác định $y = \frac{{ - 2{x^2} + \left( {m + 2} \right)x - 3m + 1}}{{x - 1}} = - 2x + m + \frac{{1 - 2m}}{{x - 1}}$+ $m \leqslant \frac{1}{2} \Rightarrow y' < 0,x \ne 1,$ do đó hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng (- ∞; 1), (1; + ∞) .+ m > 0,5 khi đó phương trình y’ = 0 có hai nghiệm x1 < 1 < x2 => hàm số đồng biến trên mỗi khoảng (x1; 1) và (1; x2), trường hợp này không thỏa .Vậy $m \leqslant \frac{1}{2}$ thỏa mãn yêu cầu của bài toán: Tìm m để các hàm số sau luôn nghịch biến trên R: $y = – \frac{1}{3}{x^3} + 2{x^2} + \left( {2m + 1} \right) – 3m + 2$Bảng xét dấu ∆’+ m = – 2,5 thì y’ = – (x – 2)$^2$ < 0 với mọi x ∈ R và y' = 0 chỉ tại điểm x = 2Do đó hàm số nghịch biến trên R.+ m - 2,5 thì y' = 0 có hai nghiệm x1, x2 (x1 < x2). Hàm số đồng biến trên khoảng (x1;x2). Trường hợp này không thỏa mãn.: Tìm m để các hàm số sau luôn nghịch biến trên R: $y = \frac{{\left( {m + 2} \right)}}{3}{x^3} - \left( {m - 2} \right){x^2} + \left( {m - 8} \right)x + {m^2} - 1$+ m = -2, khi đó y' = -10 ≤ 0, ∀x ∈ R => hàm số luôn nghịch biến trên R.+ m ≠ -2 tam thức y’ = (m + 2)x$^2$ – 2(m + 2)x + m – 8 có ∆’ = 10(m + 2)Bảng xét dấu ∆’+ m < -2 thì y' < 0 với mọi x ∈ R. Do đó hàm số nghịch biến trên R.+ m > -2 thì y’ = 0 có hai nghiệm x1,x2 (x1 < x2). Hàm số đồng biến trên khoảng (x1; x2) . Trường hợp này không thỏa mãn .Vậy m ≤ -2 là những giá trị cần tìm.: Tìm a để các hàm số sau luôn đồng biến trên R: $y = \frac{{{x^3}}}{3} + a{x^2} + 4x + 3$Bảng xét dấu ∆’+ Nếu -2 < a < 2 thì y' > 0 với mọi x ∈ R. Hàm số y đồng biến trên R.+ Nếu a = 2 thì y’ = (x + 2)$^2$ , ta có : y’ = 0 <=>x = -2, y’ > 0, x ≠ -2 . Hàm số y đồng biến trên mỗi nửa khoảng (- ∞; -2] và [-2; + ∞)nên hàm số y đồng biến trên R.+ Tương tự nếu a = -2 . Hàm số y đồng biến trên R.+ Nếu a < -2 hoặc a > 2 thì y ‘ = 0 có hai nghiệm phân biệt x1, x2. Giả sử x1 < x2. Khi đó hàm số nghịch biến trên khoảng (x1; x2 ),đồng biến trên mỗi khoảng (- ∞;x1)và (x2; + ∞). Do đó a < -2 hoặc a > 2 không thoả mãn yêu cầu bài toán .Vậy hàm số y đồng biến trên R khi và chỉ khi —2 ≤ a ≤ 2 .: Tìm a để các hàm số sau luôn đồng biến trên R: $y = \frac{1}{3}\left( {{a^2} – 1} \right){x^3} + \left( {a + 1} \right){x^2} + 3x + 5$Hàm số đã cho xác định trên R.Ta có : y ‘ = (a$^2$ -1)x$^2$ + 2(a + 1)x + 3 và có ∆’ = 2( – a$^2$ + a + 2)Hàm số y đồng biến trên R khi và chỉ khi <=> y’ ≥ 0, ∀x ∈ R (1)+ Xét a$^2$ -1 = 0 <=> a = ±1+ Xét a$^2$ — 1 ≠ ±1* Bảng xét dấu ∆’Do đó hàm số y đồng biến trên R khi và chỉ khi a < —1 V a ≥ 2 . Vậy với 1 ≤ a ≤ 2 thì hàm số y đồng biến trên R.


Tìm m để Hàm số Đồng Biến , Nghịch Biến ( Full Dạng) _Toán 12_ Thầy Nguyễn Quốc Chí


Chữa Bài Tập Về Nhà : Tìm m để hàm số đơn điệu ! (FULL dạng)
Link down đề: https://bit.ly/2yFQtG7

Đăng kí học online ĐẦY ĐỦ VIDEO LÝ THUYẾT VÀ VIDEO BÀI TẬP TỰ LUYỆN nhắn tin cho thầy nhé : http://m.me/chidt1234
💥 Facebook cá nhân : Chí Quốc Nguyễn : https://facebook.com/chidt1234
💥 Fanpage Chính Thức :http://www.facebook.com/toanthaychi/
💥 Instagram : Chidt264 https://www.instagram.com/chidt264/
💥 Học ONLINE : Ôn Thi Đại Học , lớp 12 , lớp 11 cần tư vấn để đăng kí các khóa Học Toán Online Đầy Đủ Video , Bài Tập Về Nhà , Bài Tập Tự Luyện , Khóa học luyện thi chuyên nghiệp và Tốt Nhất thì nhắn tin vào facebook Chí Quốc Nguyễn cho thầy tại đây nhé m.me/chidt1234

Reader Interactions

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Previous Post
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức chứa căn lớp 9, tìm gtln, gtnn của biểu thức chứa căn
Next Post
Toán 12 – tìm m để hàm số đồng biến trên khoảng xác định
Related Posts
7 Tháng Một, 2022

Toán 8: nắm vững kiến thức về “phép nhân đơn thức

17 Tháng Một, 2022

Калькулятор разбавления спирта водой

5 Tháng Một, 2022

🔸 công suất tỏa nhiệt là gì? cách tính công suất tỏa nhiệt

Primary Sidebar

Bài Viết Mới
  • Помидоры по-корейски быстрого приготовления – 8 вкуснейших рецептов с пошаговыми фото
  • Как и сколько варить горошницу с замачиванием и без замачивания в кастрюле и мультиварке
  • Гречневая каша сколько воды на стакан гречки
  • Как сделать сыр сулугуни дома: рецепт с фото
  • Простые рецепты кляров для курицы

Chuyên mục

  • Ẩm Thực
  • Cảnh Quan
  • Giáo Dục
  • Kiến Thức Chung

Copyright © 2022 • Sanfranciscoplacestogo

  • Liên Hệ
  • Nội Quy
  • Giới Thiệu
  • Chính Sách Bảo Mật