• Skip to primary navigation
  • Skip to main content
  • Skip to primary sidebar
Sanfranciscoplacestogo

Sanfranciscoplacestogo

Show Search
Hide Search
  • Trang chủ
  • Cảnh Quan
  • Giáo Dục
  • Phong Thủy
  • Thủ Thuật
  • Kiến Thức Chung
HomeGiáo DụcĐọc hiểu phò giá về kinh
Giáo Dục

Đọc hiểu phò giá về kinh

Rate this post

Rate this post

NguyenHieu

04:12:15 21-Dec-2021

ĐỀ SỐ 1:
Câu 1:
Đoạt sáo Chương Dương độ,
Cầm Hồ Hàm Tử quan.
a. Em hãy cho biết đoạn thơ trên được trích trong tác phẩm nào? Tác giả? Em hãy chép phần còn lại để hoàn thành bài thơ.
b. Bài thơ viết theo thể thơ nào? Nêu hiểu biết của em về thể thơ đó. Em hãy tìm một từ ghép trong bài thơ và cho biết đó là loại từ ghép gì?
c. Bài thơ trên đem lại cho mỗi chúng ta bài học gì về dựng nước, giữ nước?
d. Phân tích hào khí chiến thắng và khát vọng hoà bình trong bài phò giá về kinh?
GỢI Ý:
– Trích trong tác phẩm “Tụng giá hoàn kinh sư” (Phò giá về kinh).
– Tác giả Trần Quang Khải.
– Thái bình tu trí lực
Vạn cổ thử giang san
– Thể thơ: Ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật
– Đặc điểm: Gồm 4 câu mỗi câu 5 chữ. Thường gieo vẫn chân, cuối mỗi câu 12,4.
– Từ ghép trong bài thơ: Giang san
=> Từ ghép đẳng lập
– Bài thơ ngắn nhưng mang lại cho người đọc nhận thức sâu sắc về dựng nước và giữ nước: Không được chủ quan trên chiến thắng, mỗi người phải cố gắng, nỗ lực để xây dựng nền thái bình muôn đời của dân tộc, đất nước.
1. Mở bài
Giới thiệu bài thơ: “Phò giá về kinh” là một tác phẩm tiêu biểu cho tinh thần hào khí Đông A của triều đại nhà Trần. Bài thơ được Trần Quang Khải sáng tác sau cuộc kháng chiến Mông – Nguyên thắng lợi.
2. Thân bài
– Tái hiện lại những cuộc chiến oanh liệt của dân tộc với hào khí chiến thắng vang dội:
+ Trận Chương Dương thắng lợi
+ Trận Hàm Tử quân giặc thảm bại
→ Hai trận chiến oanh liệt , hào hùng, không khí sục sôi->thắng lợi vang dội non sông
– Khát vọng thái bình, thịnh trị của quân dân nhà Trần:
+ Xây dựng, củng cố sức mạnh khi hòa bình
+ Non nước vững bền ngàn năm
3. Kết bài
Cảm nghĩ của bản thân về bài thơ: Đọc bài thơ, em như được sống lại với những năm tháng hào hùng, oanh liệt của dân tộc và thấy được ý nghĩa lớn lao của tự do, hoà bình.
ĐỀ SỐ 2:
TỤNG GIÁ HOÀN KINH SƯ (Trần Quang Khải)
Phiên âm:
Đoạt sóc Chương Dương độ
Cầm Hồ Hàm Tử quan
Thái bình tu trí lực
Vạn cổ thử giang san
Dịch thơ:
Chương Dương cướp giáo giặc
Hàm Tử bắt quân thù
Thái bình nên gắng sức
Non nước ấy nghìn thu
(Phò giá về kinh- Bản dịch của Trần Trọng Kim)
1/ Nêu thể thơ của văn bản?
2/ Chữ Đoạt, Cầm trong bản phiên âm thuộc từ loại gì? Nêu hiệu quả nghệ thuật của các từ loại đó trong văn bản?
3/ Câu thơ Thái bình nên gắng sức/Non nước ấy nghìn thu, tác giả đưa ra lời khuyên gì?
4/ Qua văn bản, viết đoạn văn ngắn (5 đến 7 dòng) bày tỏ suy nghĩ về bài học không được ngủ yên trong chiến thắng.
GỢI Ý:
1. – Thể thơ của văn bản: Ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật
2. – Chữ Đoạt, Cầm trong bản phiên âm thuộc từ loại động từ.
– Hiệu quả nghệ thuật của các từ loại đó trong văn bản: Ca ngợi sức mạnh của quân đội nhà Trần với những chiến công vang dội trong cuộc kháng chiến chống quân Mông-Nguyên
3. Câu thơ Thái bình nên gắng sức/Non nước ấy nghìn thu, tác giả đưa ra lời khuyên: Việc giữ gìn thái bình không phải là của riêng ai mà của tất cả mọi người dân Đại Việt. Nền thái bình chỉ có thể trường tồn trên nền tảng đoàn kết dân tộc. Cả dân tộc hết sức mình để bảo vệ thành quả của công cuộc kháng chiến thắng lợi. Như thế, đất nước sẽ tồn tại, phát triển lâu bền.
4. – Được xem như khúc khải hoàn ca ngày chiến thắng, bài thơ Phò giá về kinh mang âm hưởng của những chiến thắng vẻ vang, niềm tự hào trước những chiến công lừng lẫy. Nhưng ngay ở trên đỉnh cao chiến thắng, người dũng tướng Trần Quang Khải không say men và ngủ quên trên chiến thắng mà thức tỉnh, động viên mọi người tiếp tục gắng sức xây dựng nền thái bình muôn thuở:
Nội dung: từ bài học lịch sử rút ra qua 2 câu thơ cuối, thí sinh suy nghĩ về bài học không được ngủ yên trong chiến thắng. Giải thích ngủ yên trong chiến thắng là gì? Hậu quả? Nguyên nhân? Rút ra bài học nhận thức và hành động cho bản thân.
 

ĐỀ SỐ 1:
Câu 1:
Đoạt sáo Chương Dương độ,
Cầm Hồ Hàm Tử quan.
a. Em hãy cho biết đoạn thơ trên được trích trong tác phẩm nào? Tác giả? Em hãy chép phần còn lại để hoàn thành bài thơ.
b. Bài thơ viết theo thể thơ nào? Nêu hiểu biết của em về thể thơ đó. Em hãy tìm một từ ghép trong bài thơ và cho biết đó là loại từ ghép gì?
c. Bài thơ trên đem lại cho mỗi chúng ta bài học gì về dựng nước, giữ nước?
d. Phân tích hào khí chiến thắng và khát vọng hoà bình trong bài Phò giá về kinh?
GỢI Ý:
– Trích trong tác phẩm “Tụng giá hoàn kinh sư” (Phò giá về kinh).
– Tác giả Trần Quang Khải.
– Thái bình tu trí lực
Vạn cổ thử giang san
– Thể thơ: Ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật
– Đặc điểm: Gồm 4 câu mỗi câu 5 chữ. Thường gieo vẫn chân, cuối mỗi câu 12,4.
– Từ ghép trong bài thơ: Giang san
=> Từ ghép đẳng lập
– Bài thơ ngắn nhưng mang lại cho người đọc nhận thức sâu sắc về dựng nước và giữ nước: Không được chủ quan trên chiến thắng, mỗi người phải cố gắng, nỗ lực để xây dựng nền thái bình muôn đời của dân tộc, đất nước.
1. Mở bài
Giới thiệu bài thơ: “Phò giá về kinh” là một tác phẩm tiêu biểu cho tinh thần hào khí Đông A của triều đại nhà Trần. Bài thơ được Trần Quang Khải sáng tác sau cuộc kháng chiến Mông – Nguyên thắng lợi.
2. Thân bài
– Tái hiện lại những cuộc chiến oanh liệt của dân tộc với hào khí chiến thắng vang dội:
+ Trận Chương Dương thắng lợi
+ Trận Hàm Tử quân giặc thảm bại
→ Hai trận chiến oanh liệt , hào hùng, không khí sục sôi->thắng lợi vang dội non sông
– Khát vọng thái bình, thịnh trị của quân dân nhà Trần:
+ Xây dựng, củng cố sức mạnh khi hòa bình
+ Non nước vững bền ngàn năm
3. Kết bài
Cảm nghĩ của bản thân về bài thơ: Đọc bài thơ, em như được sống lại với những năm tháng hào hùng, oanh liệt của dân tộc và thấy được ý nghĩa lớn lao của tự do, hoà bình.
ĐỀ SỐ 2:
TỤNG GIÁ HOÀN KINH SƯ (Trần Quang Khải)
Phiên âm:
Đoạt sóc Chương Dương độ
Cầm Hồ Hàm Tử quan
Thái bình tu trí lực
Vạn cổ thử giang san
Dịch thơ:
Chương Dương cướp giáo giặc
Hàm Tử bắt quân thù
Thái bình nên gắng sức
Non nước ấy nghìn thu
(Phò giá về kinh- Bản dịch của Trần Trọng Kim)
1/ Nêu thể thơ của văn bản?
2/ Chữ Đoạt, Cầm trong bản phiên âm thuộc từ loại gì? Nêu hiệu quả nghệ thuật của các từ loại đó trong văn bản?
3/ Câu thơ Thái bình nên gắng sức/Non nước ấy nghìn thu, tác giả đưa ra lời khuyên gì?
4/ Qua văn bản, viết đoạn văn ngắn (5 đến 7 dòng) bày tỏ suy nghĩ về bài học không được ngủ yên trong chiến thắng.
GỢI Ý:
1. – Thể thơ của văn bản: Ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật
2. – Chữ Đoạt, Cầm trong bản phiên âm thuộc từ loại động từ.
– Hiệu quả nghệ thuật của các từ loại đó trong văn bản: Ca ngợi sức mạnh của quân đội nhà Trần với những chiến công vang dội trong cuộc kháng chiến chống quân Mông-Nguyên
3. Câu thơ Thái bình nên gắng sức/Non nước ấy nghìn thu, tác giả đưa ra lời khuyên: Việc giữ gìn thái bình không phải là của riêng ai mà của tất cả mọi người dân Đại Việt. Nền thái bình chỉ có thể trường tồn trên nền tảng đoàn kết dân tộc. Cả dân tộc hết sức mình để bảo vệ thành quả của công cuộc kháng chiến thắng lợi. Như thế, đất nước sẽ tồn tại, phát triển lâu bền.
4. – Được xem như khúc khải hoàn ca ngày chiến thắng, bài thơ Phò giá về kinh mang âm hưởng của những chiến thắng vẻ vang, niềm tự hào trước những chiến công lừng lẫy. Nhưng ngay ở trên đỉnh cao chiến thắng, người dũng tướng Trần Quang Khải không say men và ngủ quên trên chiến thắng mà thức tỉnh, động viên mọi người tiếp tục gắng sức xây dựng nền thái bình muôn thuở:
Nội dung: từ bài học lịch sử rút ra qua 2 câu thơ cuối, thí sinh suy nghĩ về bài học không được ngủ yên trong chiến thắng. Giải thích ngủ yên trong chiến thắng là gì? Hậu quả? Nguyên nhân? Rút ra bài học nhận thức và hành động cho bản thân.
 


Phò giá về kinh – Ngữ văn 7 – Cô Trương San (HAY NHẤT)


🔖 Đăng ký khóa học của thầy cô VietJack giá từ 250k tại: https://bit.ly/30CPP9X.
📲Tải app VietJack để xem các bài giảng khác của thầy cô. Link tải: https://vietjack.onelink.me/hJSB/30701ef0
☎️ Hotline hỗ trợ: 084 283 4585
Ngữ văn 7 Phò giá về kinh
Phò giá về kinh là bài học quan trọng trong chương trình Ngữ Văn 7. Trong bài giảng này, cô sẽ giúp các em tìm hiểu tất cả các kiến thức trọng tâm nhất bài học. Từ đó, các em sẽ giải các dạng bài tập từ cơ bản nhất đến nâng cao. Các em chú ý theo dõi bài học cùng cô nhé !
Đăng kí mua khóa học của cô tại: https://m.me/hoc.cung.vietjack
Học trực tuyến tại: https://khoahoc.vietjack.com/
Fanpage: https://www.facebook.com/hoc.cung.vietjack/
vietjack, nguvan7, phogiavekinh
▶ Danh sách các bài học môn Ngữ văn 7 Cô Trương San:
https://www.youtube.com/playlist?list=PL5q2T2FxzK7VFdvOqi8C7qL9J4xez3xO
▶ Danh sách các bài học môn Sinh học 7 Cô Mạc Phạm Đan Ly:
https://www.youtube.com/playlist?list=PL5q2T2FxzK7Vi8zm6OeX8tUNNOwTFOb4J
▶ Danh sách các bài học môn Tiếng anh 7 Cô Đỗ Linh:
https://www.youtube.com/playlist?list=PL5q2T2FxzK7U1g167kC673iDY0HfEOoIn
▶ Danh sách các bài học môn Toán học 7 Cô Nguyễn Anh:
https://www.youtube.com/playlist?list=PL5q2T2FxzK7UsZMjvLDZAdOxSAg19aoba

Reader Interactions

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Previous Post
Phủ chúa trịnh – một thời lầu son gác tía
Next Post
Phương trình bậc 2 và công thức nghiệm phương trình bậc 2 đơn giản
Related Posts
6 Tháng Một, 2022

[toán 8] phương pháp giải bài toán bằng cách lập phương trình

7 Tháng Một, 2022

Kiến thức khí không màu hóa nâu trong không khí

16 Tháng Một, 2022

Советы: как варить курицу правильно, чтобы было и вкусно, и полезно

Primary Sidebar

Bài Viết Mới
  • Помидоры по-корейски быстрого приготовления – 8 вкуснейших рецептов с пошаговыми фото
  • Как и сколько варить горошницу с замачиванием и без замачивания в кастрюле и мультиварке
  • Гречневая каша сколько воды на стакан гречки
  • Как сделать сыр сулугуни дома: рецепт с фото
  • Простые рецепты кляров для курицы

Chuyên mục

  • Ẩm Thực
  • Cảnh Quan
  • Giáo Dục
  • Kiến Thức Chung

Copyright © 2022 • Sanfranciscoplacestogo

  • Liên Hệ
  • Nội Quy
  • Giới Thiệu
  • Chính Sách Bảo Mật