I. Lý thuyết
\(\sin 2a=2\sin a\cos a\)
\(\cos 2a={{\cos }^{2}}a-{{\sin }^{2}}a=2{{\cos }^{2}}a-1=1-2{{\sin }^{2}}a\)
\(\tan 2a=\frac{2\tan a}{1-{{\tan }^{2}}a}\)
\(\cot 2a=\frac{{{\cot }^{2}}a-1}{2\cot a}\)
2. Công thức hạ bậc
* Công thức hạ bậc:
\(\begin{align}
& {{\sin }^{2}}a=\frac{1-\cos 2a}{2} \\
& {{\cos }^{2}}a=\frac{1+\cos 2a}{2} \\
& {{\tan }^{2}}a=\frac{1-\cos 2a}{1+\cos 2a} \\
& {{\cot }^{2}}a=\frac{1+\cos 2a}{1-\cos 2a} \\
\end{align}\)
* Công thức chia đôi (tính theo \(\tan \frac{a}{2}\)):
Đặt \(\tan \frac{a}{2}=t\Rightarrow \tan a=\frac{2t}{1-{{t}^{2}}};{{t}^{2}}=\frac{1-\cos a}{1+\cos a}\Rightarrow \cos a=\frac{1-{{t}^{2}}}{1+{{t}^{2}}};\sin a=\frac{2t}{1+{{t}^{2}}}\)
3. Công thức nhân ba
\(\begin{align}
& \sin 3x=3\sin x-4{{\sin }^{3}}x \\
& \cos 3x=4{{\cos }^{3}}x-3\cos x \\
& \tan 3x=\frac{3\tan x-{{\tan }^{3}}x}{1-3{{\tan }^{2}}x} \\
\end{align}
\)
Ví dụ: Cho \(\sin \alpha =\frac{-5}{13};\pi \le \alpha \le \frac{3\pi }{2}\). Khi đó giá trị biểu thức \(\sin 2\alpha \cos 2\alpha +\tan 2\alpha \) gần nhất với giá trị nào?
A. -2
B. -1
C. 1
D. 2
Lời giải
Vì \(\sin \alpha =\frac{-5}{13};\alpha \) thuộc góc phần tư thứ III nên \(\cos \alpha <0\).
Vậy \(\cos \alpha =-\sqrt{1-\frac{{{5}^{2}}}{{{13}^{2}}}=\frac{-12}{13}\Rightarrow \tan \alpha =\frac{5}{12}}\)
Có: \(\sin 2\alpha \cos 2\alpha +\tan 2\alpha =2\sin \alpha \cos \alpha \left( 1-2{{\sin }^{2}}\alpha \right)+\frac{2\tan \alpha }{1-{{\tan }^{2}}\alpha }\approx 1,508\).
Đáp án D.
II. Bài tập
Bài 1: Đơn giản biểu thức\(A = \cos x.\cos 2x.\cos 4x…\cos {2^n}x\) ta được kết quả là:
A. \(\frac{{\sin nx}}{{n\sin x}}\)
B. \(\frac{{\sin {2^{n + 1}}x}}{{{2^{n + 1}}\sin x}}\)
C. \(\frac{{\sin \left( {n + 2} \right)x}}{{\left( {n + 2} \right)\sin x}}\)
D. \(\cos {2^{n + 1}}x\)
Lời giải
Có \(A.\sin x = \sin x.\cos x.\cos 2x…\cos {2^n}x = \frac{1}{2}\sin 2x.\cos 2x…\cos {2^n}x\)
\( = \frac{1}{{{2^2}}}\sin {2^2}x\cos {2^2}x…\cos {2^n}x = \frac{1}{{{2^n}}}\sin {2^n}x\cos {2^n}x\)
\( \Rightarrow A = \frac{{\sin {2^{n + 1}}x}}{{{2^{n + 1}}\sin x}}\)
Đáp án B.
Bài 2: Cho \(\cot \frac{\pi }{{14}} = a\). Khi đó giá trị biểu thức \(K = \sin \frac{{2\pi }}{7} + \sin \frac{{4\pi }}{7} + \sin \frac{{6\pi }}{7}\) là:
A. a
B. \(\frac{a}{2}\)
C. \(\frac{{4a\left( {{a^2} – 1} \right)\left( {3{a^2} – 1} \right)}}{{{{\left( {{a^2} + 1} \right)}^3}}}\)
D. \(\frac{{{{\left( {{a^2} + 1} \right)}^3}}}{{4a\left( {{a^2} – 1} \right)\left( {3{a^2} – 1} \right)}}\)
Lời giải
Ta có:
\(\tan \frac{\pi }{{14}} = \frac{1}{a} \Rightarrow \sin \frac{\pi }{7} = \frac{{\frac{2}{a}}}{{1 + \frac{1}{{{a^2}}}}} = \frac{{2a}}{{{a^2} + 1}} = \sin \frac{{6\pi }}{7};\cos \frac{\pi }{7} = \frac{{1 – \frac{1}{{{a^2}}}}}{{1 + \frac{1}{{{a^2}}}}} = \frac{{{a^2} – 1}}{{{a^2} + 1}}\)
\( \Rightarrow \sin \frac{{2\pi }}{7} = 2\sin \frac{\pi }{7}\cos \frac{\pi }{7} = \frac{{4a\left( {{a^2} – 1} \right)}}{{{{\left( {{a^2} + 1} \right)}^2}}}\)
\(\sin \frac{{4\pi }}{7} = \sin \frac{{3\pi }}{7} = 3\sin \frac{\pi }{7} – 4{\sin ^3}\frac{\pi }{7}\)
\(\Rightarrow \sin \frac{{4\pi }}{7} + \sin \frac{{6\pi }}{7} = 4\sin \frac{\pi }{7} – 4{\sin ^3}\frac{\pi }{7} = 4\sin \frac{\pi }{7}\left( {1 – {{\sin }^2}\frac{\pi }{7}} \right)\)
\( = 4\sin \frac{\pi }{7}.{\cos ^2}\frac{\pi }{7} = 2\sin \frac{{2\pi }}{7}\cos \frac{\pi }{7}\)
Khi đó:
\(K = \sin \frac{{2\pi }}{7}\left( {2\cos \frac{\pi }{7} + 1} \right) = \frac{{4a\left( {{a^2} – 1} \right)}}{{{{\left( {{a^2} + 1} \right)}^2}}}.\frac{{2{a^2} – 2 + {a^2} + 1}}{{{a^2} + 1}} = \frac{{4a\left( {{a^2} – 1} \right)\left( {3{a^2} – 1} \right)}}{{{{\left( {{a^2} + 1} \right)}^3}}}\)
Đáp án C.
Bài 3: Tính \({\sin ^2}2x\) biết:
\(\frac{1}{{{{\tan }^2}x}} + \frac{1}{{{{\cot }^2}x}} + \frac{1}{{{{\sin }^2}x}} + \frac{1}{{{{\cos }^2}x}} = 7\)
A. \(\frac{4}{9}\)
B. \(\frac{8}{9}\)
C. \(\frac{2}{9}\)
D. \(\frac{16}{9}\)
Lời giải
Ta có:
\(\begin{array}{l}
{\cot ^2}x + {\tan ^2}x + \frac{1}{{{{\cos }^2}x}} + \frac{1}{{{{\sin }^2}x}} = 7\\
\Leftrightarrow {\tan ^2}x + 1 + {\cot ^2}x + 1\\
{\rm{ + }}\frac{1}{{{{\cos }^2}x}} + \frac{1}{{{{\sin }^2}x}} = 9\\
\Leftrightarrow \frac{2}{{{{\sin }^2}x}} + \frac{2}{{{{\cos }^2}x}} = 9\\
\Leftrightarrow \frac{2}{{{{\sin }^2}x{{\cos }^2}x}} = 9\\
\Leftrightarrow {\sin ^2}x{\cos ^2}x = \frac{2}{9}\\
\Rightarrow {\sin ^2}2x = 4{\sin ^2}x{\cos ^2}x = \frac{8}{9}
\end{array}\)
Đáp án B
Bài 4: Tổng: \(S = \frac{1}{{\sin a}} + \frac{1}{{\sin 2a}} + \frac{1}{{\sin 4a}} + … + \frac{1}{{\sin {2^{2018}}a}}\) là:
A. \(\tan \frac{a}{2} – \tan {2^{2018}}a\)
B. \(\cot \frac{a}{2} – \cot {2^{2018}}a\)
C. \(\tan \frac{a}{2} – \tan 2018a\)
D. \(\cot \frac{a}{2} + \cot 2018a\)
Lời giải
Sử dụng công thức:
\(\begin{array}{l}
\frac{1}{{\sin x}} = \cot \frac{x}{2} – \cot x\\
\Leftrightarrow \frac{{1 + {{\tan }^2}\frac{x}{2}}}{{2\tan \frac{x}{2}}} = \frac{1}{{\tan \frac{x}{2}}} – \frac{{1 – {{\tan }^2}\frac{x}{2}}}{{2\tan \frac{x}{2}}}
\end{array}\)
(công thức tính theo \(\tan \frac{x}{2}\))
Khi đó:
\(\begin{array}{l}
S = \frac{1}{{\sin a}} + \frac{1}{{\sin 2a}} + \frac{1}{{\sin 4a}}\\
{\rm{ }} + … + \frac{1}{{\sin {2^{2018}}a}}\\
= \cot \frac{a}{2} – \cot a + \cot a – \cot 2a\\
{\rm{ }} + … + \cot {2^{2017}}a – \cot {2^{2018}}a\\
= \cot \frac{a}{2} – \cot {2^{2018}}a
\end{array}\)
Đáp án B
Bài 5: Thu gọn biểu thức: \(S = \cos \alpha + \cos 3\alpha + \cos 5\alpha + … + \cos \left( {2n – 1} \right)\alpha \) với \(\alpha \ne k\pi \)
A. \(\frac{{\sin 2n\alpha }}{{2\sin \alpha }}\)
B. \(\frac{{\sin n\alpha }}{{\sin \alpha }}\)
C. \(\frac{{\cos 2n\alpha }}{{2\cos \alpha }}\)
D. \(\frac{{\cos n\alpha }}{{\cos \alpha }}\)
Lời giải
\(\begin{array}{l}
2S\sin \alpha = 2\sin \alpha \cos \alpha + 2\sin \alpha \cos 3\alpha \\
{\rm{ + }}…{\rm{ + }}2\sin \alpha \cos \left( {2n – 1} \right)\alpha \\
= \sin 2\alpha + \sin \left( { – 2\alpha } \right) + \sin 4\alpha \\
+ \sin \left( { – 4\alpha } \right) + \sin 6\alpha \\
+ … + \sin \left( {2\alpha – 2n\alpha } \right) + \sin \left( {2n\alpha } \right)\\
= \sin 2n\alpha \\
\Rightarrow S = \frac{{\sin 2n\alpha }}{{2\sin \alpha }}
\end{array}\)
Đáp án A
…
–(Nội dung đầy đủ, chi tiết vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)—
Trên đây là một phần trích đoạn nội dung Lý thuyết và bài tập về Công thức nhân đôi, nhân ba Toán 10. Để xem thêm nhiều tài liệu tham khảo hữu ích khác các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.
Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.
Chúc các em học tập tốt!
TOÁN 10 – CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC – CÔNG THỨC NHÂN ĐÔI VÀ HẠ BẬC – THẦY ĐINH TIẾN NGUYỆN
========================================
☆ ĐĂNG KÝ/SUBSCRIBE YOUTUBE: http://bit.ly/2R1fq9C
========================================
►HỌC ONLINE trên http://toanthaynguyen.vn
►HỌC OFFLINE tại: số 23, Ngõ Huế, Hà Nội
☆FACEBOOK Thầy Nguyện: https://www.facebook.com/dinhtiennguyenbk
☆FANPAGE: https://www.facebook.com/toanthaynguyen
►ĐĂNG KÍ HỌC OFFLINE liên hệ: ►0918229783
congthucnhandoi congthuchabac toanthaynguyen
========================================
© Bản quyền thuộc về Thầy Đinh Tiến Nguyện
© Copyright by Đinh Tiến Nguyện ☞ Do not Reup
Trả lời