• Skip to primary navigation
  • Skip to main content
  • Skip to primary sidebar
Sanfranciscoplacestogo

Sanfranciscoplacestogo

Show Search
Hide Search
  • Trang chủ
  • Cảnh Quan
  • Giáo Dục
  • Phong Thủy
  • Thủ Thuật
  • Kiến Thức Chung
HomeGiáo Dục[chuẩn nhất] chất làm khô khí nh3?
Giáo Dục

[chuẩn nhất] chất làm khô khí nh3?

Rate this post

Rate this post

Chất làm khô khí NH3?

Câu hỏi: Chất nào làm khô khí NH3?

Trả lời:

Chất có thể làm khô NH3 là NaOH rắn.

Cùng Top lời giải tìm hiểu về NH3 nhé.

I. Công thức hóa học của amoniac

– Amoniac bắt nguồn từ tiếng Pháp ammoniac và được phiên dịch ra tiếng việt là a-mô-ni-ắc.

– Đây là một hợp chất vô cơ có công thức phân tử là NH3.

– Amoniac là một hợp chất vô cơ được cấu tạo từ 3 nguyên tử nitơ và 1 nguyên tử hidro tạo thành liên kết kém bền

II. Tính chất vật lý của Amoniac

– Amoniac thường tồn tại ở dạng khí, không màu, có mùi hôi khó chịu. Nồng độ Amoniac lớn có thể gây chết người.

– Amoniac có độ phân cực lớn do phân tử NH3 có cặp electron tự do và liên kết N–H bị phân cực. Do đó NH3 là chất dễ hoá lỏng.

– Dung dịch Amoniac là dung môi hoà tan tốt: NH3 hoà tan các dung môi hữu cơ dễ hơn nước do có hằng số điện môi nhỏ hơn nước. Kim loại kiềm và các kim loại Ca, Sr, Ba có thể hòa tan trong NH3 lỏng tạo dung dịch xanh thẫm.

III. Tính chất hóa học

1. Tính bazơ yếu

    – Tác dụng với nước:

NH3 + H2O ⇋ NH4+ + OH-

    ⇒ Dung dịch NH3 là một dung dịch bazơ yếu.

    – Tác dụng với dung dịch muối (muối của những kim loại có hidroxit không tan):

AlCl3 + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3↓ + 3NH4Cl

Al3+ + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3↓ + 3NH4+

    – Tác dụng với axit → muối amoni:

NH3 + HCl → NH4Cl (amoni clorua)

2NH3 + H2SO4 → (NH4)2SO4 (amoni sunfat)

2. Khả năng tạo phức

    Dung dịch amoniac có khả năng hòa tan hiđroxit hay muối ít tan của một số kim loại, tạo thành các dung dịch phức chất.

    Ví dụ:

    * Với Cu(OH)2:

Cu(OH)2 + 4NH3 → [Cu(NH3)4](OH)2 (màu xanh thẫm)

    * Với AgCl:

AgCl + 2NH3 → [Ag(NH3)2]Cl

    Sự tạo thành các ion phức là do sự kết hợp các phân tử NH3 bằng các electron chưa sử dụng của nguyên tử nitơ với ion kim loại.

3. Tính khử

    – Amoniac có tính khử: phản ứng được với oxi, clo và khử một số oxit kim loại (Nitơ có số oxi hóa từ -3 đến 0, +2).

    – Tác dụng với oxi:

    – Tác dụng với clo:

2NH3 + 3Cl2 → N2 + 6HCl

    NH3 kết hợp ngay với HCl vừa sinh ra tạo “khói trắng” NH4Cl

    – Tác dụng với CuO:

IV. Amoniac có nguồn gốc từ đâu?

Amoniac cũng được sinh ra trong trong tự nhiên thông qua:

– Con người : Cơ quan thận cũng sản sinh ra một lượng nhỏ khí nh3, chính vì vậy mà nước tiểu thường có mùi khai đặc trưng của khí amoniac.

– Sinh vật : Được hình thành từ xác động vật hay thực vật sau một thời gian phân hủy dưới tác động của các vi sinh vật tạo thành khí nh3.

V. Điều chế

1. Trong công nghiệp:

– Nguyên liệu: N2 và H2

– PTHH:   

2. Trong phòng thí nghiệm: có 2 cách:

(1) Cho muối amoni tác dụng với dung dịch kiềm:

NH4Cl + NaOH → NaCl + NH3 + H2O

(2) Nhiệt phân muối amoni:

VI. Ứng dụng của NH3

Amoniac được dụng rộng rãi trong đời sống cũng như ứng dụng trong công nghiệp. Dưới đây sẽ là một vài ví dụ điển hình về ứng dụng của Amoniac 

Phân bón

  • Trên thực tế có đến khoảng 83% amoniac lỏng được dùng làm phân bón vì trong tất cả các hợp chất Nito đều có nguồn gốc từ NH3, rất cần thiết cho sự phát triển của cây trồng.

Dùng làm thuốc tẩy

  • Amoniac được dùng trong hộ gia đình là dung dịch NH3 trong nước được sử dụng làm chất tẩy rửa cho nhiều bề mặt. Amoniac lỏng tạo ra ánh sáng rực rỡ.

Trong ngành dệt may

  • Amoniac lỏng được sử dụng để điều trị nguyên liệu bông, cung cấp cho một tài sản kiềm bóng sử dụng chất kiềm. Đặc biệt, nó được sử dụng để rửa tiền len.

Xử lý môi trường khí thải

  • Amoniac lỏng được sử dụng trong xử lý môi trường nhằm loại bỏ các chất như Nox, Sox trong các khí thải khí đốt các nguyên liệu hóa thạch như than, đá…

Là chất chống khuẩn trong thực phẩm

  • Amoniac là một chất khử mạnh, Amoniac khan hiện được sử dụng với mục đích thương mại để giảm hoặc loại bỏ nhiễm khuẩn của thịt bò.

Trong công nghiệp chế biến gỗ

  • Amoniac lỏng được sử dụng trong chế biến gỗ, làm cho màu sắc đậm hơn bởi khí Amoniac phản ứng với tự nhiên trong gỗ và làm thay đổi màu sắc đẹp hơn.

Sử dụng trong ngành công nghiệp dầu khí

  • Sử dụng Amoniac trong trung hòa acid, thành phần của dầu thô và bảo vệ các thiết bị khỏi bị ăn mòn.

Trong ngành công nghiệp khai thác mỏ

  • Amoniac được sử dụng để khai thác các kim loại như đồng niken và molypden từ quặng của họ.


Khí Amoniac NH3 99% – Ứng dụng của khí NH3 trong sản xuất | VIETCHEM


Amoniac là hợp chất của Nitơ và Hydro có công thức hóa học NH3 gồm một Hydrua nhị phân ổn định và hydrua pnictogen đơn giản nhất. Đây là chất khí độc, có mùi khai và thường được sử dụng để sản xuất phân bón và dùng trong công nghệ làm lạnh.
2. Những tính chất vật lí hóa của khí amoniac (NH3)
2.1 Những tính chất vật lí nổi bật của khí amoniac (NH3)
Amoniac là tồn tại ở dạng khí không màu, mùi khai.
Điểm sôi: 33,35°C.
Điểm đóng: 77,7°C.
Amonic có thể hoá lỏng, nhưng do điểm sôi rất thấp nên amoniac lỏng cần được bảo quản ở nhiệt độ thấp, áp suất cao.
2.2 Những tính chất hóa học của khí amoniac (NH3)
Amoniac có công thức hóa học là NH3 và là một bazơ yếu. Khi kết hợp với các loại axit khác, muối amoni sẽ được tạo ra. Amonia tan hoàn toàn trong nước và phản ứng có tỏa nhiệt. Sản phẩm tạo ra chính là amoni hydroxit (NH4OH).
NH3 + H2O → NH4OH
Amoniac lỏng có thể hòa tan nhiều loại kim loại kiềm và kiềm thổ, tạo thành dung dịch dẫn có màu xanh.
Điều chế/Sản xuất amoniac NH3 như thế nào?
3.1 Điều chế Amoniac NH3 trong phòng thí nghiệm
2NH4Cl + Ca(OH)2 → NH3 + CaCl2 + H2O
3.2 Sản xuất NH3 trong công nghiệp như nào?
NH3 được cấu tạo từ azot và hydro liên kết với nhau. Trong đó, Azot được thu từ không khí còn hydro được tạo thành từ nước. Sau khi được sấy khô, hâm nóng và nén ở 530 o C, hỗn hợp này (azot, hydro) được cho qua các liên kết muối khác nhau để tạo thành amoniac.
Hiện nay, NH3 được sản xuất trong công nghiệp như sau:
Công nghệ Haldor Topsoe.
Công nghệ M.W. Kellogg.
Công nghệ Krupp Uhde.
Công nghệ ICI.
Công nghệ Brown \u0026 Root.
4. Ứng dụng amoniac khí NH3 99% trong cuộc sống, sản xuất
Amoniac là tiền thân của nhiều hợp chất nitơ quan trọng như: urea, axit amin, phenol, soda ash, axit nitric,…. và nhiều chất khác. Trong cuộc sống, amoniac có những ứng dụng chủ yếu như:
Phần lớn amonic được dùng để sản xuất phân đạm, axit nitric.
Khí Amoniac được dùng trong sản xuất vật liệu tổng hợp như nhựa phenolics và polyurethan, sợi dệt tổng hợp (nylon, rayon, acrylic), ngăn chặn sự đông tụ của mủ thô trong quá trình vận chuyển từ rừng trồng đến nhà máy trong ngành công nghiệp cao su.
Được dùng làm chất làm lạnh trong hệ thống làm lạnh công nghiệp, điển hình là trong công nghiệp thực phẩm, nước giải khát, hóa dầu và kho lạnh. Một gam amoniac hấp thụ 327 kalo nhiệt, vì vậy, nó được dùng làm chất làm mát trong máy lạnh và điều hòa không khí.
Là chất sinh hàng và sản xuất hidrazin N2H4 nhiên liệu của tên lửa.
Dùng làm chất tẩy rửa trong các hộ gia đình.
Amoniac là một trong những hóa chất cơ bản phổ biến được dùng để trung hòa axit và thành phần của dầu thô, giúp bảo vệ các thiết bị khỏi bị ăn mòn.
Trong ngành dệt may, hóa chất này được dùng để xử lý nguyên liệu bông.
Dùng trong khai thác mỏ các kim loại đồng, niken, molypden từ quặng.
Do dễ dàng phân hủy để tạo ra nguồn hydro nguyên tử trong các máy hàn, đồng thời, nó cũng giúp hấp thụ một lượng lớn nhiệt từ môi trường xung quanh.
Người ta sử dụng NH3 trong nhiều lĩnh vực của cuộc sống, xử lý nước thải, ổn định độ pH. Ở dạng dung dịch, nó được dùng để tái tạo nhựa trao đổi anion yếu. Ngoài ra, amoniac cũng được dùng kết hợp với Chlorine trong công nghiệp sản xuất nước uống và đóng vai trò là chất khỉ oxygen trong xử lý nước lò hơi.
Người ta sử dụng NH3 trong nhiều lĩnh vực của cuộc sống, xử lý nước thải, ổn định độ pH.
Trong các hệ thống kiểm soát khí thải dùng để trung hòa oxide từ quá trình đốt cháy, người ta cũng sử dụng khí amoniac. Đây là phương pháp kiểm soát Nox, giúp nâng cao hiệu quả của các chất kết tủa tĩnh điện.
Được dùng làm tác nhân phát triển trong các quá trình quang hóa như in trắng, in xanh, trong quá trình sao chép diazo…
Trong ngành công nghiệp da, amoniac được dùng với vai trò như một chất đóng rắn và loại bỏ chất nhờn, ngăn ngừa nấm mốc.
Đây là chất phân tán casein trong lớp phủ giấy nên nó được dùng trong ngành công nghiệp giấy và bột giấy để nghiền gỗ.

Thông tin chi tiết xin liên hệ:
Đ/c: Số 9 Ngõ 51, Lãng Yên, Hai Bà Trưng Hà Nội
Hotline: 0826 010 010 0963.029.988
Email: [email protected]
Đ/c: Phòng số 301A, toà nhà WINHOME số 9193 Đường số 5, Phường An Phú, Quận 2, TP Hồ Chí Minh
Hotline: 0826 010 010
Email: [email protected]
Đ/c: Số i7/10 Đường số 9, Lâm Văn Phận, Phường Phú Thứ, Q.Cái Răng, TP Cần Thơ
Hotline: 0826 010 010
Email: [email protected]
Website: https://vietchem.com.vn/
vietchem hoachatcongnghiep khiamoniacnh3

Reader Interactions

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Previous Post
Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là gì?
Next Post
Chất nào là muối axit?
Related Posts
16 Tháng Một, 2022

Крем для капкейков (творожный, чиз и другие): рецепты с фото

15 Tháng Một, 2022

Chuyên đề toán lớp 12: hướng dẫn giải bài tập tìm max – min của hàm số

5 Tháng Một, 2022

Cảm nhận bài thơ tây tiến của quang dũng

Primary Sidebar

Bài Viết Mới
  • Помидоры по-корейски быстрого приготовления – 8 вкуснейших рецептов с пошаговыми фото
  • Как и сколько варить горошницу с замачиванием и без замачивания в кастрюле и мультиварке
  • Гречневая каша сколько воды на стакан гречки
  • Как сделать сыр сулугуни дома: рецепт с фото
  • Простые рецепты кляров для курицы

Chuyên mục

  • Ẩm Thực
  • Cảnh Quan
  • Giáo Dục
  • Kiến Thức Chung

Copyright © 2022 • Sanfranciscoplacestogo

  • Liên Hệ
  • Nội Quy
  • Giới Thiệu
  • Chính Sách Bảo Mật